Giới thiệu Hội thảo thường niên 2019
Hội thảo thường niên 2018 Hội thảo thường niên 2017
năm2016 Năm 2015
Năm 2014 Năm 2013
Năm 2012 Năm 2011
Năm 2010 Năm 2009
Năm 2008 Năm 2007
Năm 2006 Năm 2005
Năm 2004 Năm 2003
Năm 2002 Năm 2001
Năm 2000 Năm 1998
Năm 1997 Năm 1996
Năm 1995 Tác giả
Chủ đề Tổng mục lục

DANH SÁCH THAM LUẬN HI THO THƯỜNG NIÊN

NGHIÊN CỨU HÁN NÔM NĂM 2019

(Vin Nghiên cu Hán Nôm, 23/8/2019)

TIU BAN 1: Khoa cử Việt Nam qua tư liệu Hán Nôm (nhân 100 năm bãi bỏ chế độ khoa cử)

1. 

Nguyễn Xuân Bảo:Chế sách Điện thí Chế khoa Bác học hoành tài niên hiệu TĐức thứ tư (1851)

2. 

Đinh Thanh Hiếu: Thể phú trong thi Hội triều Nguyễn

3. 

Phạm Văn Khoái: Tính quá độ và chuyển đổi giáo dục trong chương trình hoàn thiện nền giáo dục bản xứ hay khoa cử cải lương (1906-1919)

4. 

Nguyễn Công Lý: Giáo dục khoa cử ở Việt Nam thời Lê sơ

5. 

Trịnh Khắc Mạnh: “Những cái ĐƯỢC của nền giáo dục khoa cử Nho học Việt Nam

6. 

Nguyễn Hữu Mùi: Tìm hiểu tám nhà khoa bảng Việt Nam từng hai lần đỗ thi Hội

7. 

Nguyễn Thúy Nga: Nguồn tài liệu Hán Nôm ghi người đỗ đạt ở nước ta

8. 

Nguyễn Thị Nhật Phương: “Khoa thi nho học cuối cùng của triều Nguyễn qua tài liệu mộc bản

9. 

Nguyễn Hữu Sơn: “Nhà Nho Việt đối diện phương Tây trong văn du ký thế kỷ XIX”

10. 

Đỗ Thị Bích Tuyển, Lê Thị Hà: “Từ thư tịch và bi ký Hán Nôm, bổ sung thông tin hành trạng một số nhà khoa bảng (Họ Trần ở Triền Dương, Chí Linh, Hải Dương)”

TIU BAN 2: Mộc bản Việt Nam và văn hóa in ấn truyền thống ở Đông Á

11. 

Nguyễn Văn Cung: Di sản mộc bản Việt Nam - tinh hoa nghề khắc in

12. 

Vũ Thị Minh Hương: Mộc bản Việt Nam - di sản tư liệu thế giới

13. 

Trần Văn Quyến - Nguyễn Phạm Bằng: Mộc bản Hải Thượng Y tông tâm lĩnh tại bảo tàng tỉnh Bắc Ninh - trữ lượng, giá trị và vấn đề Văn bản học”

14. 

Thái Trung Sử: “Mộc bản Hải Dương: Sơ bộ khảo sát trữ lượng

15. 

Đoàn Thị Thu Thủy: “In ấn sách sử của Quốc sử quán triều Nguyễn”

16. 

Nguyễn Công Việt: “Từ Đạo giáo đến tín ngưỡng dân gian, nhìn từ lịch sử và tư liệu mộc bản khu vực Hà Nội

TIU BAN 3: Nghiên cứu Hán Nôm

17. 

Nguyễn Tri Ân: Từ văn bia đến tượng thờ - Luận về bốn vị quan thái giám thế kỉ 17

18. 

Cao Việt Anh: Như Tây ký (1863) trong dòng du ký Hán Nôm Việt Nam: “Tân thư” của người Việt

19. 

Lê Văn Ất: Nghiên cứu An Nam quốc đồ của Trịnh Nhược Tăng

20. 

Vũ Việt Bằng: Nghiên cứu đặc trưng văn bản khắc in tác phẩm Hồ Thượng thư gia lễ

21. 

Nguyễn Thị Thanh Chung: Bàn luận về văn bản nghị luận trung đại Việt Nam trong trường phổ thông

22. 

Lê Thị Hồng Dung: Tìm hiểu các văn bản thuyên thích sách Mạnh Tử từ đầu thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XX hiện còn ở Việt Nam

23. 

Lê Phương Duy - Chu Thị Tuyết Linh: Hiện tượng phỏng chế sách Ấu học Trung quốc tại Việt nam: Nghiên cứu trường hợp Thiên nam cố sự quỳnh lâm trên Nam Phong tạp chí

24. 

Nguyễn Thụy Đan: Cổ Duệ từ: Bước đầu tìm hiểu từ sử Việt Nam

25. 

Phạm Minh Đức: Nghiên cứu giá trị sử liệu của bia Lam Kinh

26. 

An Hà - Nguyễn Thị Diệu Thúy: Bước đầu khảo sát các lần ban “chiếu” thời Lý

27. 

Nguyễn Thị Mỹ Hạnh: Hợp tác và xung đột Việt Nam – Trung Quốc trong an ninh, an toàn hàng hải ở biển Đông cuối thế kỷ XIV – đầu thế kỷ XIX qua khảo sát Minh thực lục (明實錄)và Thanh thực lục ( )

28. 

Nguyễn Đình Hiền: Tìm hiểu sự phát triển lên cao của các nguyên âm dòng sau trong tiếng Việt trên cơ sở ngữ liệu Hán Nôm

29. 

Phan Thị Thu Hiền: Cảm hứng học thuật kiến văn của Lý Văn Phức trong chuyến công cán trên đất Mân (1831)

30. 

Phạm Ngọc Hường: Tìm hiểu cuộc đời và sự nghiệp của một số thương nhân người Hoa qua tư liệu văn bia chữ Hán tại thành phố Hồ Chí Minh

31. 

Trần Thị Thu Hường: Góp phần tìm hiểu về ngôi đình làng trong lịch sử (Qua tư liệu văn bia đình làng Bắc Bộ thế kỷ XVII-XVIII)

32. 

Iwatsuki Junichi (岩月純一) (Nguyễn Thị Thu Huyền dịch): Huấn độc ở Việt Nam và huấn độc ở Nhật Bản: Tính đa dạng trong vùng văn hóa chữ Hán

33. 

YoshikawaKazuki: Hệ thống văn bản hành chính của chính quyền Lê – Trịnh và mối quan hệ với nhà Thanh vào thế kỉ XVIII

34. 

Nguyễn Huy Khuyến: Ban ơn với dân, thương xót nhà nông trong thơ hoàng đế Minh Mệnh

35. 

Tôn Nữ Phương Linh: Tính giáo huấn và tính luận bình trong Ngự chế Việt sử tổng vịnh của Nguyễn Dực Tông Hoàng đế

36. 

Mai Thu Quỳnh: Đặc điểm của những người tham gia hoạt động gửi giỗ trong dòng họ: Khảo sát qua tư liệu tộc ước

37. 

Phan Thanh Hải - Nguyễn Thị An Hòa: Đàn U hồn (幽魂壇) thời vua Thành Thái qua tài liệu Châu bản triều Nguyễn và kết quả khảo cổ học – Một di tích lịch sử triều Nguyễn cần được phục hồi

38. 

Nguyễn Quang Thắng: Trịnh Thế Khoa- danh gia Thư pháp thời Lê trung hưng

39. 

Nguyễn Ngọc Tiến: Nghiên cứu về di tích từ vũ Hàng Kênh

40. 

Nguyễn Đức Toàn: Điểm qua một số phần dịch Sai trong sách Dương Danh Lập cuộc đời và sự nghiệp

41. 

Nguyễn Phước Hải Trung: Ẩn dụ dẫn ngữ - biện pháp nghệ thuật đặc sắc trong thơ trên kiến trúc cung đình Huế

42. 

Nguyễn Tứ Tuyệt: Thi kệ của cao tăng triều Nguyễn tại Huế qua các tư liệu Hán Nôm Phật giáo Huế

43. 

Nguyễn Văn Tuân: Tìm hiểu văn hóa tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Quảng Bình từ góc độ Hán Nôm học

44. 

Nguyễn Thị Tuyết: Khảo cứu nguồn thi liệu Kinh thi trong Truyện Kiều

TIU BAN 4: Tưliệu HánNôm

45. 

Vũ Thị Lan Anh: Vài nét về việc ban cấp tạo lệqua một số văn bản thần tích

46. 

Lê Phương Duy: Tân toản thiếu tiểu khai tâm bảo giám – cuốn sách tiểu học trong giáo dục cung đình triều Nguyễn

47. 

Nguyễn Xuân Diện: Quan Âm thị kính – văn bản truyện Nôm và chèo sân đình

48. 

Vũ Ngọc Định: Về những sắc phong ở xã Hoằng Phượng, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa

49. 

Phạm Hoàng Giang - Chu Công Thọ: Bước đầu khảo sát về mảng văn bản viết về tục cúng thần nông mang kí hiệu Sưu tầm (ST.) trong kho sách của Viện Nghiên cứu Hán Nôm

50. 

Nguyễn Quang Hà: Tấm bia đình làng Dị Nậu với cung tần Lê Thị Ngọc Tự và dòng tộc Thái bảo Tây quận công Lê Phi Thừa

51. 

Lê Thị Hà: Tác phẩm Sách dẫn đường nhân đức册引唐仁德 và việc phiên âm các danh từ riêng tiếng nước ngoài bằng chữ Nôm cuối thế kỷ XIX

52. 

Trần Thị Giáng Hoa: Thân thế - sự nghiệp tiến sĩ Dương Trực Nguyên qua tư liệu Hán Nôm

53. 

Dương Văn Hoàn: Nữ thành hoàng Việt Nam: trường hợp Kiệt Tiết công thần Bảo Mẫu Trinh kiệt Đại vương

54. 

Nguyễn Đình Hưng: Hệ thống văn bia tỉnh Thái Nguyên, nguồn tư liệu quý

55. 

Vương Thị Hường- Nguyễn Mạnh Hà: Khảo sát văn bản thần tích tại huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên

56. 

Nguyễn Gia Huy: Di sản Hán Nôm tỉnh Thái Nguyên với việc gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị

57. 

Bùi Quốc Linh: “Giới thiệu nhóm tư liệu văn khắc Hán Nôm Công giáo Việt Nam lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm

58. 

Đặng Văn Lộc: Văn bản gốc: Bổ nhiệm, điều động, kỉ luật, khen thưởng của Cử nhân Đặng Huy Dư

59. 

Đinh Thị Thanh Mai: 藥性歌括Dược tính ca quát (VHv.515 và VHb.209) qua góc nhìn so sánh

60. 

Nguyễn Kim Măng: Giá trị hệ thống văn bia phật giáo chùa Lại Yên (Nhạ Phúc tự)

61. 

Đặng Thị Minh - Nguyễn Thị Oanh: Về các bản Tam tự kinh ở Nhật Bản - trọng tâm là Bản triều Tam tự kinh

62. 

Nguyễn Huy Mỹ - Trần Phi Công: Về bộ sưu tập một số tư liệu gốc của họ Nguyễn Huy Trường Lưu

63. 

Phạm Bảo Nhung: Nghiên cứu về Đông Hải Đại Vương Đoàn Thượng qua văn bản thần tích huyện Yên Mỹ (được lưu tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm)

64. 

Nguyễn Thị Oanh: Kim thạch di văn tập -nội dung và giá trị

65. 

Nguyễn Thanh Phong: Tiếp nhận Truyện Kiều ở Nam Bộ qua ba bản Túy kiều phú

66. 

Nguyễn Văn Phong: Công tích một số quan thái giám triều Lê qua văn bia Bắc Giang

67. 

Nguyễn Hữu Tâm: Tìm hiểu thân thế, sự nghiệp của Tiến sĩ Trịnh Ngô Dụng (1684-1746) qua thư tịch, gia phả, văn bia

68. 

Đỗ Thị Hà Thơ: Hành trạng của Xuân Quang hầu Nguyễn Khắc Tuấn qua tư liệu Hán Nôm ở đình Tân Chánh, huyện Cần Đước, tỉnh Long An

69. 

Đinh Khắc Thuân: Thần đền Bạch Mã qua tư liệu Hán Nôm

70. 

Trương Thị Thủy: Thần tích về thời đại Hùng Vương và các vị Thành hoàng trước thế kỷ X trên địa bàn tỉnh Bắc Giang và tỉnh Bắc Ninh

71. 

Nguyễn Đông Triều: Thơ chữ Hán của Lê Hiến Tông

72. 

Phan Trương Quốc Trung: Nghiên cứu về tác phẩm Lịch Truyền Tổ Đồ

73. 

Phạm Văn Tuấn: “Văn bản học Tâm kinh qua dịch bản Cưu Ma La Thập - Tại kho sách Viện Nghiên cứu Hán Nôm”

74. 

Nguyễn Thanh Tùng: “Khảo luận văn bản Hội chân biên

75. 

Nguyễn Hạnh Vân: “Giới thiệu văn bản Nôm Dao Hạ bản triều khoa trong kho sách Viện Nghiên cứu Hán Nôm

76. 

Nguyễn Đăng Vũ – Nguyễn Thị Hồng Huệ: “Sắc phong ở Quảng Ngãi

77. 

Nguyễn Thị Hoàng Yến: “Nghiên cứu lệ khao vọng xưa qua văn bản tục lệ Hán Nôm huyện Từ Liêm”

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM - VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM

Địa chỉ: 183 Đặng Tiến Đông - Đống Đa - Hà Nội
Tel: 84 24. 38573194 - Fax: 84 24 38570940
Email:vienhannom@gmail.com
Người chịu trách nhiệm: PGS.TS.Nguyễn Tuấn Cường
Lượt truy cập: